Cách làm co búi trĩ cho bà bầu như thế nào? Bởi bệnh trĩ là một căn bệnh rất dễ xuất hiện đối với mọi người, trong đó có cả những sản phụ. Khi mang thai nhưng lại mắc phải căn bệnh này được xem là sự ám ảnh bởi nó sẽ dẫn đến nhiều đau đớn, sự bất tiện trong việc đi “nặng” và cả trong sinh hoạt hằng ngày.
Vì thế,nhằm giải đáp về thắc mắc trên một cách cụ thể hơn, xin mời các bạn, các quý độc giả và nhất là cánh chị em sản phụ hãy vui lòng tham khảo các thông tin bổ ích được cập nhật tại bài viết dưới đây.
Tại sao bà bầu mắc bệnh trĩ?
Khi cánh chị em mang thai, túi nước ối dần sẽ phát triển và tăng kích thước, điều đó sẽ gây áp lực chèn lên các tĩnh mạch tại khu vực xương chậu, cũng như các vùng và cơ quan lân cận. Điều này vô tình khiến tĩnh mạch đường lược tại hậu môn bị giãn nở quá mức. Điều đó đã vô tình khiến những đám rối co giãn quá mức dần trở nên thành các búi trĩ.
Ngoài ra, còn có một nguyên nhân khác gây nên tình trạng bị trĩ đối với cánh chị em, đó là sự thay đổi của các hormone trong cơ thể. Sở dĩ nói thế, là do những “xáo trộn” đến nội tiết tố sẽ khiến cho các mô trở nên lõng lẽo hơn, bao gồm cả những tĩnh mạch tại thành hậu môn, đồng nghĩa với việc chúng sẽ không còn vững chắc như bình thường trước lúc mang thai. Chúng sẽ dần sưng lên song song với sự thay đổi hormone, và tạo thành các búi trĩ.
Một yếu tố khác cũng dẫn đến tình trạng sản phụ bị bệnh trĩ khi nồng độ nội tiết tố Progesterone gia tăng trong quá trình mang thai, làm các cơ vòng tại hậu môn giãn ra, tĩnh mạch phình to, là nguyên nhân gây nên táo bón, bởi Progesterone làm giảm đi sự trơ tru của nhu động ruột. Vì thế, khi bị táo bón, cánh chị em sẽ rặn và làm cho búi trĩ bị sưng to nặng hơn.
Dấu hiệu bà bầu mắc bệnh trĩ như thế nào?
Những người mắc phải bệnh trĩ thường sẽ thấy tĩnh mạch đường lược cơ vòng hậu môn bĩ sưng phồng, tấy đỏ và tạo thành các hình khối. Từ đó, sẽ dần xuất hiện thêm những dấu hiệu điển hình như sau:
Đi “nặng” ra máu
Khi cánh sản phụ mắc phải bệnh trĩ, thường sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc đại tiện (đi nặng). Trong sự mệt mỏi đối với vấn đề đi đại tiện ấy, chính là nhận thấy tình trạng xuất huyết hậu môn, thường sẽ chảy thành tia hay nhỏ giọt hoặc lẫn trong phân.
Hậu môn tiết dịch nhầy
Khi mắc phải bệnh trĩ, cánh chị em sẽ nhận thấy sự ẩm ướt khó chịu, ống hậu môn tiết dịch nhầy có mùi hôi tanh,… Và đây có thể là môi trường thuận lợi cho các hại khuẩn phát triễn, gây viêm nhiễm nặng tại hậu môn và phát sinh ra các bệnh khác.
Hậu môn đau rát
Sưng huyết khu vực hậu môn là tình trạng phổ biến khi cánh sản phụ mắc phải bệnh trĩ ở bản thân, gây nên sự đau rát, khó chịu sau khi đại tiện, ngồi lâu hoặc sau khi hoạt động mạnh.
Búi trĩ lộ ra ngoài
Búi trĩ khi xuất hiện nhưng thuộc giai đoạn nhẹ hậu môn có thể giãn ra hoặc co vào nhanh chóng. Tuy nhiên khi bệnh dần chuyển biến nặng, búi trĩ sẽ lòi hẳn ra ngoài và không còn khả năng co thụt vào bên trong ống hậu môn được như trước, chỉ có thể thụt vào khi sử dụng tay. Ngoài ra, đối với những trường hợp bệnh chuyển biến xấu thì búi trĩ không thể thụt vào dù có tác động đến, và dần sưng to hơn về kích thước của nó.
=> Có ba loại trĩ khác nhau:
⚊ Trĩ nội: Là tình trạng các tĩnh mạch co giãn và tạo thành các búi trĩ nằm bên trong ống hậu môn.
⚊ Trĩ ngoại: Trĩ ngoại thường xuất hiện tại vị trí dưới đường lược và được phủ lên nó bởi lớp da của ống hậu môn. So với trĩ nội, trĩ ngoại sẽ dễ dàng được nhận biết hơn.
⚊ Trĩ hỗn hợp: Là tình trạng bệnh xuất hiện cùng lúc hai loại trĩ nội và trĩ ngoại tại hậu môn.
Chữa bệnh trĩ ở người mang thai như thế nào?
Chữa bệnh trĩ ở người mang thai như thế nào? Bởi không phải cánh sản phụ nào cũng có thể tìm được cho mình một địa chỉ hỗ trợ điều trị bệnh trĩ cho bà bầu uy tín cùng với những phương pháp hiệu quả và đảm bảo chất lượng uy tín.
Chính vì thế,xin giới thiệu đến các bạn cùng quý chị em đang trong giai đoạn mang thai nhưng mắc phải bệnh trĩ và có nhu cầu điều trị bệnh hậu quả đó là Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc tại 203A, Đ. Phạm Văn Thuận, P. Tân Tiến, Tp. Biên Hòa – Đồng Nai.
Tại đây, mẹ bầu đang mắc phải bệnh trĩ khi đến với Đa Khoa Hồng Phúc sẽ được bác sĩ chuyên khoa thăm khám – cho thực hiện các xét nghiệm và kiểm tra cần thiết. Từ đó, dựa vào kết quả về tình trạng bệnh, mức độ của bệnh, sức khỏe tổng quát của chị em,… mà sẽ chỉ định áp dụng phương pháp phù hợp như sau:
✅ Nội khoa – điều trị bằng thuốc đặt trĩ
Phương pháp nội khoa (sử dụng thuốc) sẽ áp dụng cho các đối tượng mắc phải bệnh trĩ thuộc giai đoạn nhẹ, chưa có nhiều biến chứng nguy hiểm. Với tác dụng tiêu viêm, diệt khuẩn, làm co búi trĩ và giúp hậu môn dần khôi phục về trạng thài tự nhiên ban đầu.
Lưu ý: Thuốc đặc trị chỉ được sử dụng khi đã thông qua sự thăm khám từ bác sĩ chuyên khoa, bệnh nhân không nên tự ý mua và sử dụng tại nhà, nhằm tránh các tác dụng phụ không đáng có, gây nên những hệ lụy đáng tiếc làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ lẫn bào thai trong bụng.
✅ Ngoại khoa – Áp dụng kỹ thuật tiên tiến
⚊ PPH: Phương pháp hoạt động bằng việc sử dụng máy kẹp đặc thù nhằm cắt và loại bỏ đi búi trĩ tại lớp niêm mạc bị sa xuống khỏi lỗ hậu môn. Phương pháp không tác động đến dây thần kinh và niêm mạc nên hạn chế sự đau đớn cho bệnh nhân.
⚊ HCPT: Dựa trên nguyên lý sinh nhiệt từ điện trường của sóng cao tần, giúp làm đông và thắt mạch búi trĩ nhằm loại bỏ hiệu quả, không cần sự can thiệp từ dao kéo như những phương pháp truyền thống.
- Những ưu điểm từ 2 phương pháp PPH – HCPT:
- Thời gian thực hiện nhanh chóng
- Không để lại sẹo xấu, mang tính thẩm mỹ cao
- Không làm ảnh hưởng đến các cơ quan xung quanh
- Đảm bảo an toàn, chất lượng và không ảnh hưởng đến sức khỏe về sau.
- Hạn chế sự đau đơn, xuất huyết sau khi thực hiện tiểu phẫu cắt búi trĩ
Với những thông tin xoay quanh về chủ đề Cách làm co búi trĩ cho bà bầu như thế nào? Nếu quý độc giả hoặc cánh bệnh nhân vẫn còn nhiều thắc mắc, xin vui lòng gọi ngay đến Đa khoa Hồng Phúc số Hotline: 0251 381 9288 hoặc nhấp vào Khung Tư Vấn trực tuyến để được Giải Đáp Miễn Phí